1. Loại hiển thị
Nút “Like” được hiển thị thông qua 3 định dạng:
- Dạng chuẩn: Hiển thị tên của những người đã “Like” và tổng số lượt “Like”
- Nút đếm: hiển thị số lượng “Like” trong phần định dạng nhỏ gọn
- Box count: hiển thị số lượng “Like” với icon lớn hơn
Áp dụng tương tự với các nút lệnh Tweet, dù số lượng “Like” luôn được hiển thị nhưng có 1 số website ít năng động sẽ không muốn làm nổi bật lượng “Like” bằng định dạng box count hoặc hiển thị ảnh của người “Like”.
Màu sắc sáng, tối là mặc định có sẵn, chỉ khác nhau về font chữ, chúng ta có thể tận dụng màu sắc và font chữ để làm nổi bật các nút lệnh “Like” trên giao diện website.
2. Định vị
Chúng ta có thể tùy chọn vị trí cho các nút lệnh Tweet và đảm bảo cho khách truy cập nhìn thấy và click vào đó, tạo sự khác biệt để tránh lẫn lộn với các nút lệnh khác xung quanh.
3. “Like” và “Recommend”
2 tùy chọn của Facebook tương tự nút “Like” là “Like” và “Recommend”, “Recommend” không đơn giản chỉ là “Like” mà có nghĩa nhấn mạnh hơn “Like” có thể làm tối đa hóa số lượng “Like” và gia tăng tỷ lệ chuyển đổi.
4. Thích (bình luận) và chia sẻ trên Facebook
Khi khách truy cập vào 1 website có thể sử dụng nút lệnh “Share” để post đường link vào phần bình luận hoặc trên tường trạng thái Facebook. Một số người sử dụng cả lệnh “Share” và “Like” vì cả 2 lệnh này đều có tính năng hiển thị trên Facebook và người dùng có thể chèn 1 liên kết vào vị trí bình luận sau khi nhấn “Like”, đó cũng là lý do mà Facebook phát triển các nút lệnh “Share” mà không nhất thiết phải sử dụng cả “Like” và “Share”
Xét về tỷ lệ chuyển đổi, 2 nút lệnh “Like” và “Share” có tên gọi khác nhau và cơ bản là cũng không hữu ích tuyệt đối, nếu bạn đang sử dụng nút lệnh “Share” thì hãy cân nhắc và thay thế bằng nút “Like” hoàn toàn để đạt hiệu quả tối ưu hơn.